Thẩm định Dự án đầu tư tại các ngân hàng thương mại

LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay, các doanh nghiệp muốn tồn tại và phát triển thì cần phải tìm ra những ý tưởng mới và các dự án đầu tư mới. Một dự án đầu tư mới có tính khả thi hay không cần phải được xem xét và đánh giá một cách chính xác và đầy đủ về dự án đó. Để từ đó doanh nghiệp mới có thể quyết định có nên đầu tư hay không. Tuy nhiên, các dự án đầu tư thường đòi hỏi phải có một lượng vốn lớn mà không phải doanh nghiệp nào cũng có khả năng tài chính để thực hiện dự án đầu tư mà họ đưa ra. Lúc đó các doanh nghiệp cần phải tìm nguồn tài trợ cho dự án bằng cách đi vay vốn.
Mặt khác, NHTM là một trung gian tài chính lớn. Chính vì vậy các doanh nghiệp (các nhà đầu tư) sẽ tìm đến các NHTM để vay vốn tài trợ cho các dự án đầu tư của mình. Để có thể cho vay theo dự án đầu tư (vốn lớn, thời gian dài) thì các NHTM cũng cần phải xem xét, đánh giá về dự án cũng như tình hình tài chính của doanh nghiệp có dự án đầu tư để chắc chắn THTM có thể thu hồi lại được khoản cho vay. Việc thẩm định tài chính dự án đầu tư là việc làm hết sức cần thiết đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các NHTM. Với những suy nghĩ trên, đồng thời trong quá trình thực tập em nhận thấy công tác thẩm định tài chính dự án đầu tư có vai trò sức quan trọng đối với các doanh nghiệp và NHTM nên em đã chọn đề tài “Thẩm định dự án đầu tư của NHTM”

Download và Xem Tài Liệu đầy đủ :

tham_dinh_du_an_dau_tu_tai_cac_ngan_hang_thuong_ma i

Giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang

LỜI MỞ ĐẦU

Đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX khẳng định đất nước ta đã đạt được những thành tựu to lớn và rất quan trọng trong chiến lược ổn định và phát triển kinh tế- xã hội. Nền kinh tế từ tình trạng hàng hoá khan hiếm nghiêm trọng, nay sản xuất đã đáp ứng được các nhu cầu thiết yếu của nhân dân và nền kinh tế. Đời sống các tầng lớp nhân dân được cải thiện. Đất nước đã ra khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế- xã hội.
Thời kỳ tiếp tục sự nghiệp đổi mới, đẩy nhanh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước thực hiện mục tiêu dân giàu nước mạnh xã hội công bằng, dân chủ văn minh, sản xuất nông nghiệp nước ta liên tiếp thu được những thành tựu to lớn. Chúng ta đã áp dụng nhiều tiến bộ khoa học, kỹ thuật vào sản xuất đưa sản lượng lương thực, thực phẩm của nước ta không ngừng tăng trưởng. Từ chỗ là nước thiếu lương thực đến nay chúng ta đã trở thành một trong những nước đứng hàng đầu thế giới về xuất khẩu lương thực. Có được kết quả đó là có sự đóng góp đáng kể của kinh tế hộ gia đình. Thể hiện đường lối đúng đắn của Đảng và Nhà nước phát triển kinh tế hộ sản xuất trong đó trọng tâm là hộ nông dân sản xuất nông, lâm, ngư, diêm nghiệp. Từ định hướng và chính sách về phát triển kinh tế hộ sản xuất đã giúp cho ngành Ngân hàng nói chung, Ngân hàng nông nghiệp nói riêng thí điểm, mở rộng và từng bước hoàn thiện cơ chế cho vay kinh tế hộ sản xuất. Trong quá trình đầu tư vốn đã khẳng định được hiệu quả của đồng vốn cho vay và khả năng quản lý, sử dụng vốn của các hộ gia đình cho sản xuất kinh doanh, mở rộng thêm ngành nghề, tăng sản phẩm cho xã hội, tăng thu nhập cho gia đình và hoàn trả được vốn cho Nhà nước. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều tồn tại trong cơ chế chính sách, hành lang pháp lý và những tác động của cơ chế thị trường, đòi hỏi các cấp các ngành tiếp tục tháo gỡ khó khăn để đáp ứng đầy đủ kịp thời có hiệu quả nhu cầu về vốn cho hộ sản xuất phát triển kinh tế.
Huyện Ninh Giang là một huyện nông nghiệp, có vị trí địa lý thuận lợi, có tiềm năng lớn về sản xuất nông nghiệp. Trong những năm qua sản xuất nông nghiệp đã thu được những thành tựu to lớn góp phần vào sự tăng trưởng chung của Tỉnh cũng như cả nước. Thực hiện mục tiêu chủ yếu về phát triển kinh tế – xã hội của Đại hội đảng bộ tỉnh Hải Dương lần thứ XIII đề ra: “Phát huy mọi nguồn lực, tiếp tục phát triển kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, tập trung phát triển sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thôn toàn diện vững chắc, tận dụng lợi thế địa phương, phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp theo hướng nâng cao hiệu quả và phù hợp với nhu cầu của thị trường, phát triển đa dạng các ngành dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống.”
Nhu cầu vốn đòi hỏi rất lớn từ nội lực các gia đình từ ngân sách và từ nguồn vốn tín dụng Ngân hàng. Do đó phải mở rộng đầu tư vốn cho kinh tế hộ để tận dụng, khai thác những tiềm năng sẵn có về đất đai, mặt nước, lao động, tài nguyên làm ra nhiều sản phẩm cho xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Tuy nhiên trên thực tế việc mở rộng cho vay vốn đối với hộ sản xuất ngày càng khó khăn do món vay nhỏ , chi phí nghiệp vụ cao hơn nữa đối tượng vay gắn liền với điều kiện thời tiết, nắng mưa bão lụt, hạn hán nên ảnh hưởng rất lớn đến đồng vốn vay,khả năng rủi ro luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín dụng. Với chủ trương công nghiêp hoá – hiện đại hoá nông nghiệp và nông thôn , xoá đói giảm nghèo , xây dựng nông thôn mới thì nhu cầu vay vốn của hộ sản xuất ngày càng lớn hoạt đông kinh doanh ngân hàng trong lĩnh vực cho vay hộ sản xuất sẽ có nhiều rủi ro. Bởi vậy mở rộng tín dụng phải đi kèm với việc nâng cao chất lượng, đảm bảo an toàn trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Có như vậy hoạt động kinh doanh của ngân hàng mới thực sự trở thành ” Đòn bẩy ” thúc đẩy nền kinh tế phát triển.
Nhận thức được những vấn đề trên và xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng cho vay vốn đến hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang . Em mạnh dạn chọn đề tài: “Giải pháp nâng cao hiệu quả Tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp & phát triển nông thôn huyện Ninh Giang ”. Nhằm mục đích tìm hiểu tình hình thực tế và từ đó tìm ra những giải pháp để đầu tư đáp ứng nhu cầu vốn cho phát triển kinh tế, xã hội trên địa bàn huyện và đảm bảo an toàn vốn đầu tư.
Kết cấu khoa luận đề tài gồm 3 chương:
Chương I: Hộ sản xuất và hiệu quả trong đầu tư tín dụng đối với hộ sản xuất
ChươngII: Thực trạng tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Ninh Giang .
Chương III: Những giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả tín dụng đối với hộ sản xuất tại Ngân hàng nông nghiệp huyện Ninh Giang .

Giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình

Mục lục
lời nói đầu 1
phần i. lý luận chung về phân tích tình hình tài chính thông qua hệ thống báo cáo 3
i. tài chính doanh nghiệp và sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 3
1. khái niệm về tài chính doanh nghiệp và các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp 3
1.1.khái niệm về tài chính doanh nghiệp 3
1.2. các mối quan hệ tài chính chủ yếu của doanh nghiệp 4
2. sự cần thiết phải phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 5
ii. hệ thống báo cáo tài chính kế toán trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 7
1.khái niệm và ý nghĩa 7
1.1. khái niệm 7
1.2. ý nghĩa 7
2. vai trò mục đích và các yêu cầu đối với các thông tin trình bày trên hệ thống báo cáo tài chính 7
2.1. vai trò 7
2.2. mục đích 8
2.3. yêu cầu đối với các thông tin trình bày trên các báo cáo tài chính
kế toán 8
3. nguyên tắc trình bày thông tin trên hệ thống báo cáo tài chính kế toán 9
4. các loại báo cáo trong hệ thống báo cáo tài chính kế toán của
doanh nghiệp 10
4.1. bảng cân đối kế toán 11
4.2. báo cáo kết quả kinh doanh 13
4.3. báo cáo lưu chuyển tiền tệ 15
4.4. thuyết minh báo cáo tài chính 18
5. khái quát hệ thống các chỉ tiêu phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp từ hệ thống báo cáo tài chính kế toán 20
5.1. nhóm chỉ tiêu chủ yếu để phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp được rút ra trên cơ sở số liêụ của bcđkt 20
5.2. nhóm chỉ tiêu có liên hệ giữa bcđkt với bckđqkd trong phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 21
iii. nội dung và phương pháp phân tích tình hình tài chính của
doanh nghiệp 24
1. phương pháp phân tích tình hình tài chính của doanh nghiệp 24
2. nội dung phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp 25
2.1. phân tích khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp 26
2.2. phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng tscđ của doanh nghiệp 32
2.3. phân tích tình hình và hiệu quả sử dụng tslđ 34
2.4. phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của doanh nghiệp 37
2.5. phân tích khả năng sinh lợi của doanh nghiệp 41
iv. các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn 42
phần ii. phân tích tình hình tài chính của công ty xnk thiết bị – truyền hình chủ yếu thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh 46
1.1. quá trình hình thành và phát triển của công ty 46
1.2. tình hình hoạt động của công ty trong năm 2001,2002 47
1.3. chức năng nhiệm vụ và quyền hạn của công ty 48
1.4. mô hình tổ chức và cơ cấu bộ máy của công ty 49
ii. phân tích tình hình tài chính của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình thông qua bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả kinh doanh 51
1. hệ thống báo cáo tài chính kế toán của công ty 51
2. phân tích tình hình tài chính của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình thông qua bcđkt và bckqkd năm 2001 -2002 55
2.1. phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty 55
2.2. phân tích nguồn vốn kinh doanh và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình 64
2.3. phân tích tình hình công nợ và khả năng thanh toán của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình 66
2.4. phân tích hiệu quả kinh doanh của công ty 74
2.5. phân tích khả năng sinh lợi của vốn 80
phần iii. một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình 83
i. đánh giá chung về tình hình tài chính của công ty 83
ii. một số kiến nghị và giải pháp đề xuất nhằm cải thiện tình hình tài chính và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty xnk thiết bị điện ảnh – truyền hình trong những năm tới 86
1. các kiến nghị đối với công ty 86
1.1. kiến nghị về công tác quản lý 86
1.2. kiến nghị về công tác kế toán 87
1.3. kiến nghị về công tác phân tích tài chính 88
1.4. phương hướng nhằm cải thiện tình hình tài chính của công ty 89
1.5. phương hướng nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn của
công ty 91
2. đối với nhà nước 94
kết luận 95
tài liệu tham khảo 96

Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả nghiệp vụ huy động vốn và kế toán huy động vốn

 

MỤC LỤC
Lời nói đầu.
CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ VỐN HUY ĐỘNG VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TRONG HUY ĐỘNG KINH DOANH CỦA NHTM.
1. Các hoạt động chủ yếu để huy động vốn.
2. Nguồn vốn huy động.
2.1. Khái niệm.
2.2. Ý nghĩa của nguồn vốn huy động trong huy động kinh doanh Ngân Hàng Thương Mại.
2.3. Vai trò của nguồn vốn huy động đối với huy động kinh doanh của Ngân Hàng Thương Mại.
2.4. Các hình thức huy động vốn của NHTM.
3. Một số biện của Ngân Hàng Thương Mại để huy động vốn.
II KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.
1. Nhiệm vụ của kế toán Ngân Hàng, kế toán huy động vốn.
2. Nguyên tắc và thủ tục mở tài khoản.
3. Tài khoản và chứng từ sử dụng trong kế toán huy động vốn.
4. Kế toán nghiệp vụ huy động vốn.
CHƯƠNGII. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNN QUẬN TÂY HỒ.
I. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG.
II. PHÂN TÍCH TỔNG QUÁT VỀ NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNN QUẬN TÂY HỒ.
1. Cơ cấu nguồn vốn.
2.Sử dụng vốn.
3. Kết quả kinh doanh.
III. THỰC TRẠNG NGHIỆP VỤ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNN QUẬN TÂY HỒ.
1. Tình hình mở tài khoản tại chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ.
2. Phân tích tình hình các loại tài khoản tiền gửi tại chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ.
2.1. Phân tích cơ cấu chung của nguồn vốn tiền gửi.
2.1. Tài khoản tiền gửi tổ chức>kinh tế.
2.3. Tài khoản tiền gửi tiết kiệm.
2.4. Tài khoản tiền gửi cá nhân.
CHƯƠNG III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNN QUẬN TÂY HỒ.
I. KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIỆP VỤ HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN CỦA CHI NHÁNH NHNN & PTNN QUẬN TÂY HỒ.
1. Kiến nghị với Nhà nước.
2. Kiến nghị với Ngân Hàng nhà nước.
3. Kiến nghị với chi nhánh NHNN & PTNN Quận Tây Hồ.
II. MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỘNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN VÀ KẾ TOÁN HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHNN & PTNN QUẬN TÂY HỒ.
1. Đa dạng hoá các hình thức huy động vốn.
1.1. Đa dạng hoá các kỳ hạn gửi tiền.
1.2. Phát triển tài khoản cá nhân và sử dụng séc cá nhân.
1.3. Triển khai các hình thức tiết kiệm mới.
2. Vận dụng chính sách lãi suất hợp lý.
3. Mở rộng các loại hình dịch vụ Ngân Hàng.
4. Cải tiến nghiệp vụ thanh toán và thủ tục gửi, rút tiền.
5. Thực hiện tốt chính sách khách hàng – tích cực tìm kiếm, chọn lọc khách hàng lớn.
6. Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ công nhân viên.
7. Tiếp tục hoàn thiện hệ thống bảo hiểm tiền gửi.
KẾT LUẬN.

Giải pháp nâng cao hiệu quả tín dụng đối với người nghèo tại NH Chính sách Xã hội VN

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
CHƯƠNG I: VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI HỖ TRỢ VỐN CHO NGƯỜI NGHÈO
1. Khái quát về tình trạng nghèo đói ở Việt Nam
2. Nguyên nhân nghèo đói
3. Đặc tính của người nghèo ở Việt nam
4. Sự cần thiết phải hỗ trợ người nghèo
II. TÍN DỤNG VÀ VAI TRÒ CỦA TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
1. Tín dụng đối với hộ nghèo
2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hộ nghèo
III. HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO
1. Khái niệm về hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo
2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả tín dụng đối với hộ nghèo
IV. KINH NGHIỆM Ở MỘT SỐ NƯỚC VỀ CHO VAY ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO
1. Kinh nghiệm một số nước
2. Bài học kinh nghiệm có khả năng vận dụng vào Việt Nam
CHƯƠNG II: THỰCTRẠNG HIỆU QUẢ TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG CHO VAY HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
I. KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA
1. Sự ra đời của Ngân hàng Chính sách Xã hội
2. Mô hình tổ chức bộ máy, đối tượng phục vụ và cơ chế hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội
II. THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Về nguồn vốn cho vay
2. Tình hình cho vay
3. Hiệu quả tín dụng
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
1. Những kết quả đạt được
2. Một số tồn tại và nguyên nhân
CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG ĐỐI VỚI NGƯỜI NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
I. ĐỊNH HƯỚNG HOẠT ĐỘNG CẢU NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI VIỆT NAM
II. CÁC GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ TÍN DỤNG HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI
VIỆT NAM
1. Phối hợp chặt chẽ hoạt động của Ngân hàng Chính sách Xã hội với hoạt động của các quỹ xóa đói giảm
nghèo, tập trung việc cung ứng vốn cho người nghèo vào một đầu mối là Ngân hàng Chính sách Xã hội
2. Hoàn thiện mô hình tổ chức Ngân hàng Chính sách Xã hội
3. Tăng trưởng nguồn vốn nhằm mở rộng cho vay người nghèo
4. Giải pháp về cơ chế cho vay đối với hộ gia đình nghèo
5. Các giải pháp khác
III. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ
1. Kiến nghị đối với Nhà nước
2. Kiến nghị với UBND các cấp
3. Kiến nghị đối với Hội Đồng Quản Trị – Ngân hàng Chính sách Xã hội
KẾT LUẬN

Phát huy vai trò của Ngân hàng TM đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán VN

LỜI MỞ ĐẦU
Như một quy luật có tính phổ biến ở nhiều nước trên thế giưói, đó là ở đâu có thị trường chứng khoán phát triển, thì ở đó hệ thống các tổ chức trung gian tài chính, các Ngân hàng thương mại phát triển. Ngược lại, ở đâu có cạnh tranh hoạt động ngân hàng và các dịch vụ tài chính sôi động, thì ở đó giao dịch trên TTCK cũng nhộn nhịp. Hay nói cách khác, không thể nói đến sự tham gia tích cực của các tổ chức trung gian tài chính. Ngân hàng thương mại đã thực sự giữ một vai trò rất quan trọng đối sự phát triển của thị trường chứng khoán.
Tại Việt Nam, thị trường chứng khoán Việt Nam đang trong giai đoạn đầu xây dựng và phát triển. Việc tham gia của các định chế tài chính đặc biệt là các Ngân hàng thương mại hiện nay còn rất hạn chế. Trong khi đây là một trong những định chế gần gũi và có khả năng tiếp cận với các hoạt động chứng khoán một cách hiệu quả nhất. Chính vì vậy, trong phạm vi kiến thức của mình, em đã lựa chọn đề tài: “Phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán Việt Nam” làm công trình nghiên cứu khoa học của mình với hi vọng có thể đóng góp một cái nhìn nhỏ bé của mình về vấn đề này.
Về kết cấu của công trình nghiên cứu khoa học này, ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, công trình bao gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận về Ngân hàng thương mại và thị trường chứng khoán
Chương 2: Hoạt động của các Ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán ở Việt Nam
Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát huy vai trò của Ngân hàng thương mại đối với sự phát triển của thị trường chứng khoán

KẾT LUẬN

Thị trường chứng khoán là thể chế tài chính bậc cao voíư sự tham gia của các tổ chức trung gian, trong đó có vai trò quan trọng của các tổ chức trung gian đặc biệt là các ngân hàng thương mại
Thị trường chứng khoán đang trong giai đoạn đầu hình thành và triển. Thị trường chứng khoán đang dần đi vào ổn định, và đã thu được một số kết qảu đáng khích lệ nhưng bên cạnh đó cũng không ít những hạn chế và tồn tại. Có thể nói, ở Việt Nam, các Ngân hàng thương mại có nhiều lợi thế nhất trong việc trở thành trung gian, hỗ trợ cho sự páht triển thị trường. Nhưng trên thực tế, việc tham gia của các ngân hàng thương mại trên thị trường chứng khoán là rất hạn chế, còn dè dặt, chưa phát huy được hết vai trò của các ngân hàng làm cầu nối trung gian trên thị trường chứng khoán.
Bằng việc vận dụng những kiến thức đã học và sự tìm tòi tham khảo các tài liẹu thực tiến em đã nghiên cứu được một số vấn đề sau:
Thứ nhất, nêu được những lý luận cơ bản về thị trường chứng khoán và vai trò của ngân hàng thương mại đối với thị trường này.
Thứ hai, phân tích thực trạng việc các ngân hàng thương mại thực hiện các vai trò của mình trên thị trường chứng khoán
Thứ ba, đưa ra một số giả pháp nhằm phát huy vai trò của các ngân hàng thương mại để thúc đẩy thị trường chứng khoán phát triển.

Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại NH ĐT & PT Quảng Ninh

LỜI NÓI ĐẦU
Bước sang thế kỷ 21, nền kinh tế nước ta nói chung và ngành ngân hàng nói riêng đang đứng trước những vận hội và thách thức lớn. Sau hơn 10 năm đổi mới hoạt động theo cơ chế thị trường, hệ thống ngân hàng đã không ngừng được củng cố và phát triển, góp phần tích cực vào thành tựu chung của công cuộc đổi mới, nổi bật là đẩy lùi lạm phát phi mã, ổn định giá trị đồng tiền, ổn định kinh tế vĩ mô, làm nòng cốt trong huy động vốn, phục vụ có hiệu quả cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội, xoá đói giảm nghèo, cải thiện đời sống nhân dân…
Tuy nhiên, do mới chuyển đổi mô hình và cơ chế hoạt động, còn thiếu hiểu biết và vận hành trong cơ chế thị trường nên các ngân hàng thương mại Việt nam đã không tránh khỏi những thiếu sót và bất cập cả về xây dựng khuôn khổ pháp lý, kiện toàn tổ chức, đào tạo cán bộ, chất lượng hiệu quả trong quản lý cũng như trong kinh doanh… chưa đáp ứng kịp yêu cầu đổi mới phù hợp với nền kinh tế thị trường có sự điều tiết của nhà nước.
Vì vậy, để hệ thống ngân hàng Việt nam phát triển ổn định, vững chắc, an toàn và hiệu quả thì một trong những mối quan tâm hàng đầu là ngăn ngừa, hạn chế rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại. Thực tế cho thấy các biện pháp ngăn ngừa, hạn chế rủi ro đang áp dụng trong các ngân hàng thương mại hiện nay tuy đã được nhà nước, ngành ngân hàng, từng ngân hàng thương mại và nhiều tập thể, cá nhân quan tâm, dày công nghiên cứu, áp dụng nhưng vẫn chưa thực sự hữu hiệu, cần được nghiên cứu bổ sung thêm. Nghiên cứu về các giải pháp để hạn chế rủi ro của các ngân hàng thương mại là nhằm bảo vệ nền tảng của hoạt động ngân hàng, bảo vệ những thành tựu của ngân hàng Việt nam trong gần 50 năm qua, bảo vệ niềm tin với khách hàng, nhằm góp phần thúc đẩy nền kinh tế xã hội phát triển ổn định, vững chắc, nâng cao vị thế của hệ thống ngân hàng Việt nam trên trường quốc tế.
Chính vì vậy đề tài về các giải pháp để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng của các ngân hàng thương mạiđã và đang rất được nhiều người quan tâm.
Với các kiến thức tiếp thu được trong quá trình học tập ở trường, đặc biệt là trong thời gian thực tập thực tế tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển tỉnh Quảng ninh, em nhận thấy rằng việc nghiên cứu đề ra các giải pháp để hạn chế rủi ro trong hoạt động của các ngân hàng thương mại là hết sức cần thiết.
Vì vậy, em đã chọn đề tài nghiên cứu là: “Những giải pháp nhằm góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Quảng ninh”.
Đề tài ngoài phần mở đầu và kết luận, đ­ược chia làm ba ch­ương:
Chư­ơng I: Tín dụng ngân hàng và những rủi ro tín dụng của ngân hàng thư­ơng mại trong nền kinh tế thị tr­ường.
Ch­ương II: Thực trạng tín dụng và rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t­ư và Phát triển Quảng ninh.
Chư­ơng III: Một số kiến nghị và giải pháp góp phần hạn chế rủi ro tín dụng tại Chi nhánh Ngân hàng Đầu t­ư và Phát triển Quảng Ninh.

Tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu tại ngân hàng VIETCOMBANK

Lời mở đầu 1
Chương I Một số vấn đề cơ bản về tài trợ cho xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 4
1. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động xuất nhập khẩu 4
1. 1. Sự cần thiết của hoạt động xuất nhập khẩu. 4
1. 2. Nhu cầu tài trợ xuất nhập khẩu. 6
1.3. Các nguồn tài trợ cho hoạt động xuất nhập khẩu. 10
2. Tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu. 12
2.1. Khái niệm, Vai trò của tín dụng ngân hàng 12
2.1.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng 12
2.1.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động xuất nhập khẩu. 12
2.2. Các hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại. 14
2.2.1. Cho vay trong khuôn khổ thanh toán bằng L/C 14
2.2.2. Cho vay trong khuôn khổ phương thức nhờ thu kèm chứng từ 16
2.2.3. Cho vay trên cơ sở hối phiếu 16
2.2.4. Một số hình thức tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu khác 18
3. Rủi ro trong tín dụng tài trợ XNK của ngân hàng thương mại 21
4. Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng tài trợ xuất nhập khẩu của ngân hàng thương mại ở Việt Nam 23
4.1. Chủ trương chính sách phát triển kinh tế xã hội của Nhà nước 23
4.2. Môi trường kinh tế chính trị, xã hội trong và ngoài nước 24
4.3. Khả năng ý thức thanh toán của doanh nghiệp XNK 25
4.4. Năng lực cho vay của ngân hàng 25
4.5. Các nhân tố khác 25
Chương II Thực trạng hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội. 27
1. Khái quát về NHNT Hà Nội 27
1.1. Quá trình hình thành và phát triển của NHNT Hà Nội 27
1.2. Cơ cấu tổ chức của NHNT Hà Nội 27
2. Tình hình hoạt động kinh doanh của NHNT Hà Nội. 28
2.1. Về huy động vốn. 28
Ban Giám Đốc
Phòng Ngân quỹ
2.2. Về công tác sử dụng vốn. 29
2.3. Về công tác thanh toán xuất nhập khẩu và kinh doanh ngoại tệ. 30
2. 4. Về công tác Kế toán, Thanh toán Ngân hàng 31
2.5. Về dịch vụ kiều hối, thẻ và bảo lãnh Ngân Hàng 32
3. Thực trạng hoạt động tín dung xuất nhập khẩu tại NHNT Hà nội. 33
3.1. Về công tác huy động vốn 34
3.2. Về hoạt động sử dụng vốn tài trợ các hoạt động xuất nhập khẩu 35
3.3. Đánh giá hoạt động tín dụng tài trợ xuất khẩu nhập khẩu tại Ngân hàng ngoại thương Hà Nội 41
3. 3. 1 Những mặt tích cực đạt được 41
3.3.2. Những tồn tại và nguyên nhân 44
3.3.2.2. Nguyên nhân 47
CHƯƠNG III GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ MỞ RỘNG TÍN DỤNG XUẤT NHẬP KHẨU TẠI NHNT HÀ NỘI 54
1 Định hướng hoạt động năm 2003 của NHNT Hà nội 54
1.1. Định hướng chung 54
1.2. Phương hướng trong hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu 55
2. Giải pháp hoàn thiện hoạt động tín dụng tài trợ XNK tại NHNT Hà Nội 55
2.1. Nhóm giải pháp về quản trị điều hành 56
2.1.1 Đẩy mạnh hoạt động huy động vốn 56
2.1.2. Định hướng chiến lược tài trợ 57
2.2. nhóm giải pháp về nghiệp vụ tín dụng tài trợ XNK 57
2.2.1. Nâng cao chất lượng thẩm định dự án XNK 57
2.2.2. Quản lý tài sản thế chấp cầm cố 59
2.2.3. Quản lý rủi ro trong tín dụng tài trợ XNK 60
2.2.4. Đa dạng hoá các hình thức tín dụng tài trợ XNK 61
2.3. Chiến lược con người và công nghệ ngân hàng 63
2.3.1. Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 63
2.3.2. Đào tạo, tuyển chọn cán bộ tín dụng 63
2. 4. Chính sách khách hàng 65
3. Khuyến nghị 67
3.1. Đối với các cơ quan quản lý vĩ mô 67
3.2. Đối với NHNT Việt Nam 69
3.3. Đối với các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh XNK 69
KẾT LUẬN 71
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72

Download và Xem Tài Liệu đầy đủ :

tin_dung_tai_tro_xuat_nhap_khau_tai_ngan_hang_viet combank

Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Lời mở đầu
Trong công cuộc đổi mới nền kinh tế Việt Nam trong thời gian qua, đất nước ta đã thu được những kết quả khả quan, tạo được niềm tin trong nhân dân cũng như các nhà đầu tư trong và ngoài nước. Cùng với những thành tựu đổi mới của đất nước, hoạt động Ngân hàng đã có những bước tiến đáng kể, góp phần tích cực vào việc kìm chế lạm phát, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hoá hiện đại hoá để từng bước hội nhập vào xu hướng phát triển của khu vực và thế giới.
Tuy nhiên hoạt động của ngành Ngân hàng vẫn còn nhiều bất cập cả về cơ chế chính sách và tổ chức hoạt động. Bên cạnh những mặt được, ngành Ngân hàng vẫn còn những tồn tại. Một trong những tồn tại chủ yếu là số nợ quá hạn, nợ khó đòi, làm suy giảm năng lực của hệ thống Ngân hàng. Chính vì vậy việc đưa ra các cách thức, các biện pháp nhằm hạn chế đến mức thấp nhất các rủi ro tín dụng, đảm bảo an toàn cho hoạt động Ngân hàng luôn luôn là vấn đề được đặt lên hàng đầu và không thể thiếu trong hoạt động của mọi Ngân hàng.
Ngay từ đầu năm Ngân hàng Nhà nước cũng như các tổ chức tín dụng đã xây dựng những biện pháp để đẩy mạnh tăng trưởng tín dụng trên cơ sở an toàn và hiệu quả, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức đầu tư để tạo sự chu chuyển vốn thông suốt, khắc phục tình trạng ứ đọng vón của các tổ chức tín dụng. Trong năm 2003 đòi hỏi các Ngân hàng Thương mại nói chung và Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội nói riêng đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng tín dụng trong hoạt động kinh doanh của mình.
Qua việc được xem xét, tìm hiểu, quan sát tình hình thực tế tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội trong thời gian thực tập vừa qua em nhận thấy mục tiêu nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội chính là mục tiêu đựoc cổ đông, Hội đồng quản trị cũng như ban lãnh đạo Ngân hàng thường xuyên quan tâm và đặt ra trong kế hoạch hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội trong năm 2003. Chính vì vậy em đã chọn đề tài ” Giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội ” làm chuyên đề của mình với mong muốn góp phần làm cho hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội ngày càng phát triển.
Em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tình của thầy giáo Kiều Đức Thiện cũng như Ban lãnh đạo, các anh chị tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội đã giúp em hoàn thành chuyên đề này
Chuyên đề được chia làm 3 chương.
Chương I .Tín dụng và chất lượng tín dụng của Ngân hàng Thương mại .
Chương II. Hoạt động kinh doanh và chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội
Chương III.Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội

Rủi ro trong hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại

MỤC LỤC
Lời nói đầu
1.1. Ngân hàng và tín dụng ngân hàng
1.1.1. Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của các NHTM
1.1.1.2. Khái niệm NHTM
1.1.1.3. Các nghiệp vụ chủ yếu của NHTM
1.1.2. Tín dụng ngân hàng
1.1.2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng
1.1.2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với nền kinh tế quốc dân
1.2. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM
1.2.1. Khái niệm rủi ro
1.2.2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại.
1.2.2.1. Rủi ro tín dụng.
1.2.2.2. Rủi ro lãi suất.
1.2.2.3. Rủi ro nguồn vốn.
1.2.2.4. Rủi ro hối đoái.
1.2.2.5. Rủi ro trong thanh toán.
1.2.2.6. Rủi ro thuần tuý.
1.2.2.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán
1.2.3. Rủi ro tín dụng
1.2.3.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng.
1.2.3.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro.
1.2.3.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng.
1.2.3.4. Tác động của rủi ro tín dụng.
1.2.3.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng
1.2.4. Thực trạng rủi ro tín dụng của các NHTM Việt Nam hiện nay
Kết luận

Download và Xem Tài Liệu đầy đủ :

rui_ro_trong_hoat_dong_tin_dung_cua_ngan_hang_thuo ng_mai